Công thức bón phân cho sầu riêng trong giai đoạn ra hoa đạt hiệu quả. Xem video dưới đây để sử dụng các dòng phân bón cho cây ăn trái đạt hiệu quả Lần 1: Vào thời điểm sau khi thu hoạch xong nên bón phân chuồng tầm 25-30 kg/ cây kết hợp cắt bỏ hết cành sâu bệnh đi và bón bổ sung thêm phân vô cơ với công thức là 18:11:5:3 hoặc 15:15:6:4. Bón phân quanh tán ngay sau khi bón xong kết hợp tưới nước để phân tan giúp cây hấp thụ tốt hơn, bón càng nhiều phân đạm cây sẽ phục hồi lấy lại sức nhanh. Lần 2: Thời điểm bón phân cho cây là lúc cây ra hoa chừng 30 – 40 ngày kết hợp bón bổ sung thêm vô cơ có hàm lượng lân cao để cây ra hoa nhiều hơn và tỉ lệ đậu trái cũng cao hơn. Công thức bón cho đợt này là N:K 10:50:17. cách bón phân cho cây sầu riêng Lần 3: Bón khi kích thước trái lớn bằng quả chôm chôm sau khi áp dụng kỹ thuật làm bông giữ trái trên cây sầu riêng, bà con nên bón thêm Kali cùng với N:K:Mg 12:12:17:2. Lần 4: Lần bón quan trọng nhất bổ sung kali cho cây để chất lượng trái cao hơn, lượng bón tùy vào tán của cây nếu cây có đường kính 6-8m thì nên bón 3-4 kg/ cây/ lần bón lượng phân bón K2SO4 đạt từ 1 – 1,5 kg kết hợp phun thêm phân bón lá có chứa kali để cơm sầu riêng không bị nhão. Thời điểm thích hợp cho việc phun phân bón lá là khi cây đậu trái được 5 tuần, không dùng phân bón lá có chứa đạm cao ảnh hưởng đến phẩm chất trái. Cách bón phân cho cây sầu riêng cần đúng thời điểm và đúng liều lượng mới mang lại hiệu quả cho cây. Nhất là với phân bón lá chỉ là sản phẩm phụ để tăng phẩm chất cho trái bà con nên sử dụng hợp lý không nên lạm dụng và không dùng phân có chứa clo để bón cho sầu riêng loại phân này sẽ khiến sầu riêng bị sượng. Xem chi tiết bài viết ở đây
Công thức bón phân cho sầu riêng trong giai đoạn ra hoa đạt hiệu quả. Xem video dưới đây để sử dụng các dòng phân bón cho cây ăn trái đạt hiệu quả
Công thức bón phân cho sầu riêng trong giai đoạn ra hoa đạt hiệu quả. Xem video dưới đây để sử dụng các dòng phân bón cho cây ăn trái đạt hiệu quả
Lần 1: Vào thời điểm sau khi thu hoạch xong nên bón phân chuồng tầm 25-30 kg/ cây kết hợp cắt bỏ hết cành sâu bệnh đi và bón bổ sung thêm phân vô cơ với công thức là 18:11:5:3 hoặc 15:15:6:4. Bón phân quanh tán ngay sau khi bón xong kết hợp tưới nước để phân tan giúp cây hấp thụ tốt hơn, bón càng nhiều phân đạm cây sẽ phục hồi lấy lại sức nhanh.
Lần 2: Thời điểm bón phân cho cây là lúc cây ra hoa chừng 30 – 40 ngày kết hợp bón bổ sung thêm vô cơ có hàm lượng lân cao để cây ra hoa nhiều hơn và tỉ lệ đậu trái cũng cao hơn. Công thức bón cho đợt này là N:K 10:50:17.
Lần 3: Bón khi kích thước trái lớn bằng quả chôm chôm sau khi áp dụng kỹ thuật làm bông giữ trái trên cây sầu riêng, bà con nên bón thêm Kali cùng với N:K:Mg 12:12:17:2.
Lần 4: Lần bón quan trọng nhất bổ sung kali cho cây để chất lượng trái cao hơn, lượng bón tùy vào tán của cây nếu cây có đường kính 6-8m thì nên bón 3-4 kg/ cây/ lần bón lượng phân bón K2SO4 đạt từ 1 – 1,5 kg kết hợp phun thêm phân bón lá có chứa kali để cơm sầu riêng không bị nhão. Thời điểm thích hợp cho việc phun phân bón lá là khi cây đậu trái được 5 tuần, không dùng phân bón lá có chứa đạm cao ảnh hưởng đến phẩm chất trái.