Cơ chế tác dụng của phụ gia giảm nước

Thảo luận trong 'Cần bán' bắt đầu bởi victorianga, 17/12/22.

Tags:
  1. victorianga

    victorianga Active Member

    Cơ chế tác dụng của phụ gia giảm nước Phụ gia giảm nước là một trong những phụ gia bê tông được sử dụng khá phổ biến và rộng rãi. Loại phụ gia này có tác dụng đóng rắn nhanh của hỗn hợp bê tông. Máy đánh bóng bê tông có khả năng đánh bóng và sửa các lỗi cho bề mặt nền bê tông. Phụ gia giảm nước: Đó là các phụ gia truyền thống được dùng ở Việt Nam từ những năm 60 cho phép giảm nước trong khi trộn để có cùng tính dễ đổ, hoặc tăng tính dễ đổ với cùng hàm lượng nước. Các phụ gia làm nên bê tông này cải thiện khả năng biến dạng của vữa và bê tông tươi dưới tác dụng của phương diện đầm. Phụ gia giảm nước luôn luôn là các sản phẩm hữu cơ có khả năng giảm sức căng trên bề mặt, hoặc ở giữu các mặt của chất lỏng của nước nói riêng. Chúng bôi trơn các hạt xi măng, các hạt xi măng sẽ tách rời nhau. Sự phân tán đó tạo điều kiện cho việc làm ướt và thuỷ hoá. Sử dụng may danh bong be tong tạo độ nhẵn mịn cho mặt sàn. [​IMG] Cơ chế tác dụng của phụ gia giảm nước: - Tác dụng giảm nước do giảm sức căng bề mặt Khi cho phụ gia giảm nước vào hỗn hợp bê tông các phân tử trong phụ gia tan vào dung dịch, hấp phụ lên bề mặt các pha rắn (các hạt xi măng, cát, đá và các sản phẩm thuỷ hoá của xi măng) và làm giảm sức căng bề mặt phân chia giữa pha rắn và lỏng, làm chiều dày màng nước bao quanh pha rắn giảm đi. Hay nói cách khác, các pha rắn trượt lên nhau dễ dàng như cũ với màng nước phân cách có chiều dày nhỏ hơn. Tức là đối với hỗn hợp bê tông, khi dùng phụ gia giảm nước để có độ linh động không đổi thì sẽ cần một lượng nước trộn ít hơn. Nếu giữ nguyên lượng nước trộn thì lượng nước dôi ra do dùng phụ gia giảm nước sẽ làm cho hỗn hợp bê tông có độ linh động cao hơn. - Giảm nước do cuốn khí Khi làm giảm sức căng bề mặt của nước, các phần tử hoạt động bề mặt trong phụ gia thường làm tăng mức cuốn khí vào hỗn hợp bê tông trong quá trình trộn. Lượng khí cuốn vào trong hỗn hợp bê tông cũng có tác dụng tăng độ sụt. Bọt khí cuốn vào trong hỗn hợp bê tông được phân bố đều, có kích thước nhỏ và có tác dụng như các đệm trên đó các pha rắn trượt lên nhau rễ dàng hơn. Thông thường cứ tăng 1% lượng khí cuốn vào có thể giảm tương ứng 1% lượng nước trộn.
     

Chia sẻ trang này