Tình trạng da mũi mỏng là khá phổ biến, đây là yếu tố hình thành do cơ địa của từng người. Người có da mũi mỏng vẫn có thể nâng mũi, tuy nhiên cần phải được áp dụng quy trình và kỹ thuật đảm bảo hiệu quả, để phòng được biến chứng mũi bị bóng đỏ hay lộ sóng. Khuyết điểm của da mũi mỏng là khi đối diện với phẫu thuật, phần da mỏng manh rất khó để nâng đỡ sóng sụn, làm cao dáng mũi một cách tự nhiên. Nếu như người phẫu thuật không có trình độ cao, với vật liệu hỗ trợ tốt thì rất dể để lại biến chứng. Để phẫu thuật nâng mũi tốt nhất, cho những người không may sở hữu vùng da mũi mỏng. Bạn cần lưu ý 4 điều cấm kị dưới đây. LẠM DỤNG CÁC SỤN KHI PHẪU THUẬT Việc lạm dụng các loại sụn thường do nhiều người hiểu sai bản chất của phẫu thuật nâng mũi. Vì muốn nâng mũi quá cao, đặt sụn lớn dẫn đến biến chứng thủng cả đầu mũi, học nhẹ hơn là mũi bóng đỏ là lộ rất rõ sóng sụn. Ngoài ra, mỗi loạn sụn sẽ có tính chất khác nhau, bác sĩ sẽ là người đóng vai trò quyết định cho độ cao của chiếc mũi. Nhờ đó, sau khi phẫu thuật dáng mũi đảm bảo tính cân đối. Việc chọn lựa sụn để nâng mũi cũng đóng vai trò quan trọng, bác sĩ có vai trò chỉ định khi nào dùng sụn tai, khi nào dùng sụn vách ngăn mũi hoặc sụn sườn. Sụn nhân tạo có vai trò nâng cao mũi đến độ cao vừa phải. Hiện nay, sụn nhân tạo được thiết kế với nhiều fom dáng giúp cho chiếc mũi có độ cao tự nhiên. DÙNG SỤN TAI ĐỂ NÂNG CAO MŨI Nhiều người lầm tưởng, sụn tai có thể nâng cao mũi. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia thẩm mỹ thì điều này là hoàn toàn sai lầm. Sụn tai được lấy tại vị trí phí sau vành tai, với khả năng bao đọc lại một phần sụn nhân tạo, bảo vệ đầu mũi tránh các biến chứng. Sụn vành tai được dùng theo nguyên lý tự nhiên, sụn có độ cong nhất định nên sẽ tạo dáng cho phần đầu mũi vẻ đẹp tự nhiên như mũi thật. Chính vì điều này, không thể dùng sụn tai để nâng cao mũi được. Nếu dùng, sau một thời gian chắc chắn mũi sẽ bị cong hay lệch vẹo, vì sụn có bản chất cong tự nhiên. >> Xem chi tiết: giải đáp thắc măc da mũi mỏng có nâng mũi được không