Gặp rắc rối với triệu chứng rối loạn giấc ngủ

Thảo luận trong 'Cần bán' bắt đầu bởi lindanga, 6/6/19.

Tags:
  1. lindanga

    lindanga Member

    Gặp rắc rối với triệu chứng rối loạn giấc ngủ Bạn có gặp khó khăn khi bắt đầu hoặc duy trì giấc ngủ? Nếu có thì đây là một trong những dấu hiệu của bệnh rối loạn giấc ngủ. Theo thạc sĩ, bác sĩ Hoàng Đình Hữu Hạnh, phụ trách Phòng Chẩn đoán Rối loạn giấc ngủ, Bệnh viện ĐH Y Dược TP HCM, giấc ngủ giúp cơ thể hồi phục sau một ngày làm việc ở cơ sở sản xuất quần lót nam. Ngủ đủ thời lượng và chất lượng sẽ giúp bạn khỏe mạnh. Khi bị mất ngủ, rối loạn chuyển động chân tay hoặc bị ngưng thở khi ngủ (ngừng thở lặp đi lặp lại nhiều lần trong khi ngủ), nếu kéo dài sẽ làm cho bạn uể oải, buồn ngủ li bì vào ngày hôm sau. Phần lớn bệnh nhân rối loạn giấc ngủ không nhận thức đúng vấn đề mình đang gặp phải. Để biết mình có bị rối loạn giấc ngủ hay không, hãy trả lời các câu hỏi sau: 1. Bạn hoặc bất cứ ai trong có bị rối loạn giấc ngủ (trả lời có hoặc không). Nếu có, cụ thể rối loạn giấc ngủ đó là gì? 2. Bạn có ngáy hoặc ai đó nói rằng bạn ngừng thở trong khi ngủ (trả lời có hoặc không). Nếu có, đây chắc chắn là một dấu hiệu của hơi thở bị rối loạn giấc ngủ. [​IMG] 3. Bạn có bị buồn ngủ ban ngày quá mức (trả lời có hoặc không). Nếu có, điều này có thể đi kèm với rối loạn giấc ngủ nào làm thay đổi số lượng hoặc chất lượng giấc ngủ của bạn. 4. Bạn có gặp khó khăn khi bắt đầu hoặc duy trì giấc ngủ (trả lời có hoặc không). Nếu có, đây là dấu hiệu thường thấy trong các dạng của bệnh mất ngủ và chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. 5. Bạn cảm thấy bồn chồn khi ngủ, di chuyển tay/chân hoặc có chuyển động quá mức trong khi ngủ (trả lời có hoặc không). Nếu có, điều này chứng tỏ có thể bạn mắc rối loạn chuyển động chi có chu kỳ khi ngủ. Đó cũng có thể là các cơn động kinh ban đêm hoặc các rối loạn khác. Y học giấc ngủ là một chuyên ngành trong y khoa để đoán và điều trị các rối loạn giấc ngủ thường gặp, gồm: Mất ngủ Mất ngủ là không có khả năng ngủ hoặc duy trì giấc ngủ. Mất ngủ cũng được sử dụng để mô tả các tình trạng cảm thấy không hồi phục sức khỏe khi ngủ dậy. Các triệu chứng có thể là cấp tính (kéo dài một đến một vài đêm), hoặc mạn tính (từ một tháng trở lên). Ngưng thở khi ngủ Đây là một rối loạn có khả năng đe dọa sinh mạng tiềm ẩn vì ngưng hô hấp trong một thời gian ngắn và lặp lại nhiều lần trong khi ngủ. Các triệu chứng ngưng thở khi ngủ bao gồm ngáy to, ngưng thở, thở hổn hển khi ngủ và buồn ngủ vào ban ngày. Ngáy và ngưng thở khi ngủ thường khiến bạn thức dậy nhiều lần trong đêm, làm giảm chất lượng giấc ngủ, mệt mỏi, nhức đầu buổi sáng, giảm năng suất làm việc. Ngáy Đây là tình trạng phổ biến ở tất cả lứa tuổi và ở cả 2 giới. Nó ảnh hưởng đến khoảng 90 triệu người Mỹ trưởng thành. Hiện tại ở Việt Nam chưa có thống kê chính thức về số người ngáy. Ngáy được gây ra bởi sự rung động mô khi đường thở bị tắc nghẽn một phần và có thể dẫn đến thở bất thường và gây gián đoạn giấc ngủ. Tuy nhiên, không phải ngáy nào cũng là bệnh lý, hãy hỏi bác sĩ và bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn. Rối loạn chuyển động chi có chu kỳ Một rối loạn ảnh hưởng đến các chi, do đó gây khó ngủ vào ban đêm, làm ảnh hưởng hoạt động bình thường trong ngày. Các chuyển động của rối loạn chuyển động chi có chu kỳ xảy ra thường xuyên nhất khi một người bắt đầu buồn ngủ và tự phát, bạn không thể điều khiển được các chuyển động này. Hội chứng chân không yên Một rối loạn chuyển động được đặc trưng bởi cảm giác khó chịu hoặc căng thẳng thần kinh ở chân, có một sự thúc đẩy phải di chuyển chân trong giấc ngủ. Các triệu chứng tạm thời giảm khi chuyển động hoặc có áp lực. Phương pháp điều trị rối loạn giấc ngủ nói chung được chia thành 3 giai đoạn. Giai đoạn 1: Đánh giá Bác sĩ sẽ đánh giá ban đầu khi hỏi về bệnh sử và khám cho bệnh nhân. Sau đó tùy theo từng trường hợp cụ thể sẽ cho làm các xét nghiệm như chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm máu, đa ký giấc ngủ. Giai đoạn 2: Điều trị Với các kết quả thu được từ giai đoạn 1, bác sĩ sẽ lên kế hoạch điều trị dành riêng cho từng cá nhân. Kế hoạch này được thiết kế cho riêng từng bệnh nhân giúp tối đa hiệu quả phục hồi giấc ngủ. Tùy thuộc vào rối loạn giấc ngủ của bạn và mức độ nghiêm trọng của các rối loạn này, điều trị có thể bao gồm dùng thuốc, thay đổi hành vi, sử dụng dụng cụ nha khoa, mang thiết bị thở khi ngủ, phẫu thuật… Giai đoạn 3: Chăm sóc sau điều trị ban đầu Tái khám thường xuyên để đảm bảo kết quả điều trị rối loạn giấc ngủ của bạn được thành công. Những thay đổi trong công ty sản xuất quần lót nam của bạn sau điều trị sẽ có điều kiện để được theo dõi, đảm bảo can thiệp kịp thời và thích hợp nếu cần thiết.
     

Chia sẻ trang này