Kinh nghiệm lựa chọn vật liệu lợp mái

Thảo luận trong 'Cần bán' bắt đầu bởi nadanvonga, 11/2/23.

Tags:
  1. nadanvonga

    nadanvonga Active Member

    Kinh nghiệm lựa chọn vật liệu lợp mái Mái nhà là bộ phận trên cùng, quan trọng trong bộ khung nhà ở, nó vừa là một phần của kết cấu chịu lực, vừa có tác dụng che chở. Vì vậy, việc lựa chọn các vật liệu làm mái nhà như thế nào thì bên cạnh việc thiết kế hình thức mái, cũng như kiến trúc mái nhà sao cho đẹp và May mai nen phù hợp chưa bao giờ là điều dễ dàng. Mái có tác dụng chống nóng, cách nhiệt, chống ẩm, tăng cường độ ổn định cho ngôi nhà. Mái lợp không chỉ mang lại vẻ đẹp cho ngôi nhà mà còn là lớp bảo vệ, chống dột, chống nóng hiệu quả. Chọn lựa vật liệu lợp mái phù hợp, May mai san có độ bền cao là phương thức tốt nhất để ngôi nhà bạn bền vững. Dưới đây là một vài kinh nghiệm lựa chọn và thi công vật liệu lợp mái. [​IMG] Lợp mái nhà là khâu cuối cùng trong việc hoàn chỉnh một căn nhà. Người xưa quan niệm, trong quá trình xây dựng, sau khi làm lễ “cất nóc”, tức là đậy lên đỉnh mái nhà mới là coi ngôi nhà hoàn thành. Mái nhà không đơn thuần chỉ có chức năng bảo vệ, mà còn là điểm tạo dáng mỹ thuật chính cho ngôi nhà. Để chống chọi lại tác động môi trường như nắng, mưa, gió bão, mái nhà phải có độ bền vững và khả năng thích nghi cao. Sau một thời gian “nhà mái bằng” được đưa lên thành niềm mơ ước, rồi với bao sự khiếm khuyết về kỹ thuật như ngấm dột thường xuyên, người ta nhận ra rằng ngôi nhà không thể không có mái. Và thế là dù làm nhà mái bằng, vẫn phải làm thêm mái bê tông để dán ngói lên, cho giống như ngôi nhà truyền thống. Thi công lợp mái Mái lợp ngói bằng bê tông và hệ xà gồ - Mái đúc bê tông cốt thép là dạng kết cấu khó giãn nở, nếu không được bảo vệ sẽ dễ bị rạn nứt bề mặt, khó khăn chống thấm. Nếu áp dụng cách dán ngói lên mái bê tông sẽ làm lưu nhiệt trong kết cấu, dễ bị nứt, thấm dột do không co giãn tốt, khó sửa chữa khi có hư hỏng, vì ngói dính cứng với bê tông. Do đó, nếu nhà bạn đã có sàn mái bê tông cốt thép, không nên đổ mái dốc rồi dán ngói, vừa lãng phí nguyên vật liệu, vừa nặng nề. Bạn hãy làm thep phương thức truyền thống, nghĩa là sử dụng một số hệ xà gồ, vì kèo (có thể bằng gỗ, thép) rồi lợp ngói - Phương pháp này làm mái nhẹ hơn, cũng dễ dàng thi công mà mái lại có độ co giãn tốt khi nhiệt độ thay đổi nên không nứt. Hơn nữa, khi cần sửa chữa một vài chỗ, cũng chỉ phải dỡ ngói cục bộ ở từng vùng mà không cần lật cả hàng ngói lớn. Đối với những bề mặt cần lợp ngói có diện tích nhỏ như mái hiên, mái ngói trên đầu cửa sổ, mái cổng,… có thể đưucs bê tông dán ngói. Diện tích của chúng tương đối nhỏ nên tác động của thời tiết trên bề mặt không rõ rệt. Tuy nhiên về thẩm mỹ, vẫn nên dùng mái ngói có hệ xương đỡ phái dưới theo cách truyền thống. Bảo dưỡng mái tôn - Khi đã hoàn thành việc lắp đặt mái, cần kiểm tra dọn sạch các phoi mạt (các miếng tôn nhỏ bắn ra khi khoan bắt vít). Không nên coi thường điều này vì nếu để sót, chỉ sau một trận mưa, các phoi mạt rỉ sét gây ố lỗ chỗ trên bề mặt mái tôn. Mái tôn là nơi tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên. Mưa gió, nắng nóng, các chất muối hữu cơ và các chất gây ô nhiễm khác là các tác nhân quan trọng làm giảm tuổi thọ của mái tôn. Nước mưa có thể rửa sạch trôi bụi bẩn, trả lại cho mái tôn vẻ đẹp thuần khiết nhưng lại có nhiều tạp chất, acid và cặn lắng sunfur làm hư hại bề mặt mái. Do đó, để giữ mái tôn có thể sử dụng được lâu dài, cần dùng nước xối mạnh để rửa sạch. Tối thiểu làm một lần trong năm vào giữa mùa khô. Dùng nước sạch, pha thêm một chút xà phòng giặt để tẩy sạch các bụi bẩn bám, sẽ làm mái tôn của bạn luôn luôn sáng đẹp. Thoáng khí cho mái tôn - Nhiều người lợp mái tôn để chống nóng cho mái nhưng lại không quan tâm đến việc tạo thông thoáng cho mái. Không nên xây tường kín bao quanh khu vực lợp mái tôn mà phải để các khe thông gió để tránh hơi nóng hầm hập từ trên hắt xuống. Khoảng cách mái nên cao cách sàn bê tông tối thiểu 1,0 m để không khí dễ lưu thông. Dùng quạt tự động rất có tác dụng lưu thông không khí một cách tự nhiên. Khi lắp đặt cần lưu ý vị trí thẳng đứng của trục cầu để cần xoay nhẹ nhàng. Mái lợp không chỉ mang lại vẻ đẹp cho ngôi nhà mà còn là lớp bảo vệ, chống dột, chống nóng hiệu quả. Tấm lợp hợp kim thép - Nhiều người băn khoăn khi nghĩ đến sử dụng mái lợp kim loại cho nhà ở coi đây là vật liệu rẻ tiền, không thích hợp với công trình sang trọng, bề thế. Nhưng đừng vội phủ nhận vẻ đẹp của tấm lợp kim loại. Trên thị trường ngày nay không chỉ có tấm lợp tôn phẳng, mỏng kiểu Austnam mà còn có rất nhiều loại tấm lợp thép khác, như Klip-lok Hi-ten, Gerard…Đây là tấm lợp bằng thép phủ Zincalume và Colorbond (hai hợp kim siêu cứng) và có cường độ chịu lực cao. Các lớp phủ này đặc biệt chống ăn mòn và chịu đựng được môi trường và thời tiết khắc nghiệt. - Về hình thức, mỗi sóng tôn được chia thành nhiều gờ rãnh cao, chi tiết tinh xảo. Đặc biệt, các gờ âm dương (giữa tấm lợp đặt trên và tấm lợp đặt dưới) nối với nhau kín khít để đảm bảo an toàn trước những trận mưa bão lớn. Độ dốc mái cũng làm cho mái nhẹ hơn và thoát nước nhanh hơn. Các loại tấm lợp này tạo cho mái dáng vẻ lợp đá, thích hợp với nhà có mái lớn, nhiều cấp mái, màu sắc rất đa dạng từ đỏ đến xanh đen, rêu, nâu đất hoặc xanh ngọc. Sóng tôn tạo hình thành những viên ngói đá vuông. Tấm lợp này thực sự tạo nên những mái nhà đầy màu sắc, ấn tượng, bền vững thách thức với thời gian. Tấm lợp lấy ánh sáng - Mái tôn tuy có độ bền vững, nhưng khi lợp lại làm tối nhà. Mái tôn cũng hấp thụ nhiệt làm tầng mái nóng. Người ta thường phải sử dụng một sô tấm nhựa để lợp xen kẽ với mái tôn, đặc biệt là ở vị trí tum thang cần lấy ánh sáng cho các tầng dưới. Tuy nhiên tấm nhựa thông thường không có tính cản nhiệt, dẫn đến hấp thụ nhiệt cao. Một loại vật liệu lợp mái mới có mặt trên thị trường bằng chất liệu polycarbonate với kết cấu dạng panel hai lớp cho phép không khí xuyên qua tạo ra sự cách nhiệt tốt hơn. Lớp tráng bề mặt đặc biệt phản xạ tia cực tím giúp cho sản phẩm không bị lão hóa dưới ánh nắng mặt trời, sạm da người sử dụng.
     

Chia sẻ trang này