Mở rộng diện tích ngôi nhà khi có thêm gác lửng

Thảo luận trong 'Cần bán' bắt đầu bởi nadanvonga, 2/10/19.

Tags:
  1. nadanvonga

    nadanvonga Active Member

    Mở rộng diện tích ngôi nhà khi có thêm gác lửng Gác lửng- một thuật ngữ khá quen thuộc dùng để miêu tả lửng một tầng và là khoảng không kết nối các tầng lầu trong căn hộ quận 7 cho thuê lại với nhau. Bình thường người ta sẽ để tầng lửng ở giữa tầng 1 và tầng 2. Đây là một sự lựa chọn hoàn hảo cho các căn nhà với không gian cho thuê căn hộ 2 phòng ngủ quận 7 hẹp muốn mở rộng diện tích theo chiều cao. Vậy làm sao để thiết kế một tầng lửng vừa đẹp, vừa được bố trí hài hòa với không gian mà không đem lại cảm giác ngột ngạt cho chủ nhà. Hôm nay homify sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn đầy đủ và trọn vẹn nhất về gác lửng cũng như truyền cảm hứng cho bạn với 8 yếu tố tạo nên một căn gác lửng độc đáo. [​IMG] 1. Đầu tiên mục đích sử dụng gác lửng? Đầu tiên và rất quan trọng, bạn sẽ sử dụng gác lửng cho mục đích gì. Thật ra chức năng của gác lửng rất đa dạng. Bạn có thể áp dụng tất cả các loại phòng từ phòng khách, bếp, phòng ăn, phòng làm việc hay thậm chí phòng ngủ. Nhiều người Việt thiết kế gác lửng với mục đích thờ cúng. Nếu bạn sở hữu một không gian rộng rãi, tầng lửng có thể làm nơi tiếp khách trong khi tầng trệt là chỗ để xe hoặc buôn bán. 2. Chiều cao Thông thường độ cao của gác lửng sẽ tầm 2-2.5m trải dài khoảng ⅔ chiều sâu của ngôi nhà. Đối với các căn nhà rộng, tầng lửng sẽ chiếm ⅓ đến ½ tầng trệt. Chính chiều cao này sẽ làm cho ngôi nhà thêm rộng rãi thoáng mát. Nhưng với mục đích sử dụng như làm bàn thờ hay nhà kho, gác lửng chỉ được đúc tầm 1.5-2m. Nếu bạn muốn xây tầng lửng trong một căn nhà lâu năm, dễ nhất là nên sử dụng tấm xi măng Cemboard. 3. Gác lửng ở Việt Nam Ở Việt Nam, diện tích của gác lửng thường chiếm tầm 80% diện tích sàn nhà. Bạn cần phải cực kì chú ý đến chiều cao cũng như diện tích tổng thể khi thiết gác lửng của riêng mình. Nếu như việc xây dựng tầng lửng ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực chính thì bạn có khả năng phải trả phạt về hành vi xây dựng trái phép đấy. 4. Cầu thang Để đi lên tầng lửng, người ta thường bố trí các loại cầu thang nhỏ gọn, ít bậc và ít chiếm diện tích. Bên cạnh đó, cầu thang cũng phải đặt sát tường để nhìn không gian tầng trệt không bị phân chia bất hợp lí. 5. Những vật liệu để xây dựng tầng lửng Thông thường các kiến trúc sư sẽ khuyên bạn sử dụng gỗ, bê tông hoặc sắt nhẹ. Bên cạnh đó bạn cũng có thể sử dụng thủy tinh để giúp căn gác lửng trở nên thoáng mát hơn. Bạn cũng cần phải chú ý các bố trí các đồ dùng nội thất. Nếu bố trí hợp lí, tuy ngôi nhà của bạn sẽ mở thêm một khoảng không gian nhưng vẫn giữ được sự rộng rãi và dễ chịu. Hãy liên lạc với các chuyên gia của chúng tôi để được tư vấn về cách chọn lựa vật liệu và bố trí nội thất. 6. Mở rộng không gian ngôi nhà Với căn gác lửng này, chủ nhân có thể sử dụng tầng trệt để tiếp khách hoặc phòng bếp và với không gian tầng lửng này, bạn có thể sử dụng để học tập, làm việc hay thư giãn. 7. Cầu thang xoắn Để tạo điểm nhấn cho căn gác lửng, bạn có thể sử dụng loại cầu thang xoắn giúp gợi sự mềm mại cho ngôi nhà 8. Chất liệu gỗ Gỗ cũng là một trong những vật liệu tối ưu mang lại cho ngôi nhà cảm giác ấm cúng vô cùng. Quyển sổ ý tưởng tuần này thật tuyệt đúng không? Nào hãy cũng bắt tay xây nên một căn gác lửng riêng tư mà ai cũng muốn sở hữu nào.
     

Chia sẻ trang này