Những điều nên tránh khi dùng bình siêu tốc

Thảo luận trong 'Cần bán' bắt đầu bởi willxvnrao, 1/8/22.

Tags:
  1. willxvnrao

    willxvnrao Member

    Những điều nên tránh khi dùng bình siêu tốc Có những thói quen tưởng chừng vô hại khi sử dụng ấm siêu tốc nhưng thực tế lại là cân phân tích 2 số lẻnhững nguyên nhân khiến cho ấm nhanh hỏng mà nhiều người vẫn hay mắc phải. Vậy đó là những lỗi tàn phá nào và cách khắc phục ra sao… hãy cùng tìm hiểu nhé! [​IMG] 1. Biến bình siêu tốc thành chiếc nồi đa năng Lỗi này rất nhiều người dùng mắc phải, đặc biệt là các bạn sinh viên. Ấm siêu tốc chỉ có chức năng duy nhất là cân kỹ thuật 2 số lẻ đun nước, nhưng có một số người dùng sử dụng chúng để nấu canh, luộc rau, luộc trứng, luộc thịt,…điều này khiến cặn rất dễ đóng vào thành ấm và ấm nhanh chóng bị hỏng, thậm chí gây chập điện rất nguy hiểm. Cách khắc phục: Nên làm theo yêu cầu của nhà sản xuất, tuyệt đối không nên dùng bình siêu tốc để nấu ăn, nếu lỡ nấu rồi thì nên chùi rửa sạch sẽ cặn bám bên trong ấm. 2. Nước vừa sôi đã vội rót hết sạch ra khỏi bình Sau khi nước được đun sôi luôn đạt đến 100 độ C, lúc này công tắc điện đã ngắt nhưng nước vẫn sôi tiếp do mâm nhiệt của ấm vẫn còn tỏa nhiệt, lúc này nếu trút hết nước ra khỏi ấm sẽ khiến mâm nhiệt dễ bị cháy và hư hỏng. Cách khắc phục: Khi rót nước vào phích nên để lại khoảng 15 ml nước, hoặc xăm xắp ở đáy sau đó chờ mâm nhiệt nguội hẳn mới đổ rót hết nước trong ấm. 3. Nấu nước nhiều lần liên tiếp Người dùng thường hay có thói quen nấu nước liên tục trong nhiều giờ với ấm siêu tốc và họ luôn nghĩ rằng điều này sẽ giúp họ tiết kiệm điện khá tốt khi ấm vẫn còn đang nóng sẵn, tuy nhiên việc nấu nước liên tục sẽ khiến cho mâm nhiệt của ấm quá nóng, nguồn điện quá tải và gây ra chập điện, cháy ấm. Cách khắc phục: để ấm nguội trong thời gian khoảng 30 phút giữa các lần đun, mâm nhiệt bên dưới ấm nguội bớt sẽ tiết kiệm được lượng điện đáng kể và tuổi thọ của bình cũng được kéo dài. 4. Đổ lượng nước không theo khuyến cáo của nhà sản xuất Trên mỗi cái ấm siêu tốc, các nhà sản xuất đều quy định lượng nước tối đa (Max) và lượng nước tối thiểu (Min),giúp người có thể quan sát bên ngoài để đổ lượng nước cho phù hợp. Nếu lượng nước bạn đổ trên Max, khi sôi nước sẽ bị trào ra ngoài dễ bị chập điện. Hay dưới Min thì lượng nước không đủ, ấm siêu tốc nhà bạn sẽ bị nóng quá và nhanh hỏng. Cách khắc phục: Nên tuân thủ theo quy định của nhà sản xuất mà đổ lượng nước trong ấm siêu tốc cho phù hợp, không dưới Min cũng không trên Max. 5. Khi đun nước, nắp ấm không đậy kín Việc đậy nắp không kín khi đun nước sẽ làm tốn năng lượng điện và gây mất thời gian đun nước. Hậu quả của việc đậy nắp không kín khiến điện không được tự ngắt khi nước sôi, nước có thể trào ra ngoài rất nguy hiểm và gây ra nguy cơ cháy hỏng ấm rất cao. Cách khắc phục: Cần kiểm tra và đậy nắp kín trước khi đun nước. 6. Để dư nước trong ấm và đáy ấm đóng cặn Sau khi đun nước xong rất nhiều người mắc vào lỗi này. Bạn có biết khi để nước dư lại trong ấm khá lâu, ấm bị đóng cặn sẽ làm giảm khả năng trao đổi nhiệt, nước sẽ sôi chậm hơn, cặn bẩn bám dày khiến rơle đo nhiệt nhanh hỏng. Ấm đun nước tự ngắt khi nước chưa sôi. Cách khắc phục: Nên vệ sinh thường xuyên đáy ấm, tẩy các vết bẩn bám lâu ngày và không để nước quá lâu lại trong ấm. Chú ý: Nếu ấm điện nhà bạn đã quá cũ, dây điện bị đứt gãy, đèn công tắc không hoạt động, nắp ấm đậy không kín, đáy ấm bị đóng váng, cặn dày đặc… Điều này không những ảnh hưởng đến vấn đề vệ sinh, sức khỏe mà còn nguy hiểm đến cả tính mạng của mình và người thân.
     

Chia sẻ trang này