Sự thay đổi ở thai nhi 20 tuần tuổi

Thảo luận trong 'Bệnh sản phụ khoa' bắt đầu bởi hongmint, 17/12/20.

  1. hongmint

    hongmint Active Member

    Thai 20 tuần tuổi có nghĩa là hai mẹ con đã đi được nửa chặng đường của thai kỳ. Và trong đây cũng chính là giai đoạn mà mẹ có thể cảm nhận rõ rất những sự thay đổi cũng như chuyển động của bé. Và đây là điều mà bấy cứ bà mẹ đang mang thai nào cũng mong muốn. Vậy trong giai đoạn này, thai nhi và mẹ có những thay đổi gì? Mẹ nên làm gì để giúp bé phát triển hiệu quả nhất. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau đây nhé.

    THAI 20 TUẦN THAY ĐỔI NHỮNG GÌ?
    Sự thay đổi của thai nhi khi thai 20 tuần
    Vào thời điểm tuần thứ 20 của thai kỳ, thai nhi bắt đầu phát triển cân nặng và đạt khoảng từ 0.28-0.39kg và chiều cao từ 15-20 cm hoặc có thể cao hơn. Để giúp mẹ có thể hình dung hình dáng của con mình ra sao, thì mẹ có thể tưởng tượng rằng lúc này thai nhi giống như một trái chuối vậy. Và trong giai đoạn này, cơ thể bé đã bắt động phát triển nhanh hơn và có những hoạt động dễ dàng nhận biết ở trên trong cơ thể mẹ. Cụ thể:

    ♦ Hệ tiêu hóa

    Khi bước vào tuần thứ 20 của thai kỳ, thì hệ tiêu hóa của bé đã bắt đầu phát triển và hình thành phân su. Vì thế, trong giai đoạn này nước ối và các tế bào khác của bé đã được hấp thụ. Hình thành nên phân của bé sơ sinh cũng được ra đời.

    ♦ Sự di chuyển

    Khi thai 20 tuần tuổi, bé trở nên hiếu động hơn, bé tích cực di chuyển và liên tục ngọ nguậy trong bụng mẹ. Và với những hoạt động này của bé khiến mẹ có thể dễ dàng cảm nhận được và sẽ vô cùng hạnh phúc khi biết con mình vẫn phát triển ổn định.

    Thông thường, từ tuần 18 đến tuần 25 thì mẹ sẽ cảm thấy thai nhi chuyển động. Lúc ban đầu thì chỉ là những hoạt động nhẹ, lướt qua tuy nhiên theo thời gian thì cũng cú đạp sẽ nhanh, mạnh và xuất hiện nhiều hơn.

    ♦ Móng tay phát triển

    Thời điểm này, móng tay của thai nhi đã bắt đầu phát triển, tuy nhiên móng tay của trẻ rất mềm mại nên không ảnh hưởng tới quá trình quơ tay.

    [​IMG]

    ♦ Phát triển bộ phận sinh dục

    Lúc này, khi bà bầu đi siêu âm bác sĩ sẽ nhận định rõ ràng được giới tính của thai nhi. Bởi từ tuần 20 trở đi, bộ phận sinh dục của trẻ đã phát triển tương đối hoàn thiện. Nếu là bé trai thì tinh hoàn sẽ bắt đầu di chuyển từ bụng xuống bìu. Còn bé gái thì tử cung, âm đạo sẽ được định vị và phát triển.

    Sự thay đổi của mẹ bầu khi thai 20 tuần
    Khi thai nhi 20 tuần tuổi thì cuộc sống của mẹ bầu đã trở nên tích cực hơn rất nhiều so với thời kỳ ốm nghén. Mẹ sẽ cảm thấy nhiều năng lượng và nhu cầu tình dục cũng tăng cao hơn giai đoạn trước. Và dưới đây là những sự thay đổi của cơ thể mẹ khi thai nhi bước sang tuần 20.

    ♦ Âm đạo tiết dịch nhiều hơn

    Lúc này mẹ bầu sẽ luôn cảm thấy âm đạo luôn ẩm ướt do dịch tiết ra nhiều hơn. Tuy nhiên đây là vấn đề khá bình thường mà mẹ không cần phải lo lắng. Bởi đây là tình trạng cơ thể tiết ra dịch để bảo vệ âm đạo bởi vi khuẩn, virus. Những nếu âm đạo tiết ra nhiều dịch màu vàng, hôi thì mẹ nên đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp lúc.

    ♦ Bị chuột rút

    Lúc này nhiều mẹ bầu sẽ cảm thấy ám ảnh bởi những cơn chuột rút. Bởi lúc này thai nhi đã lớn, tử cung mở rộng hơn nên chèn vào dây thần kinh dẫn tới tình trạng máu lưu thông kém hơn và khiến cho cơ bắp dễ bị co rút. Để đề phòng thì mẹ bầu nên tập thể dục thường xuyên, uống đủ nước nhé.

    [​IMG]

    ♦ Bị ợ chua, khó tiêu

    Lúc này nội tiết tố nữ trong cơ thể mẹ tăng cao làm giãn dây chằng ở xương chậu nên sẽ chèn ép cơ quan tiêu hóa của mẹ. Khiến cho mẹ xuất hiện ợ nóng, ợ chua, khó tiêu...

    ♦ Chân sưng phù

    Thời điểm này thì mắt cá chân của mẹ sẽ sưng lên, tuy nhiên đây là tình trạng bình thường và mẹ không cần lo lắng. Đây chỉ là tình trạng tích nước nên gây sưng và sẽ giảm bớt sau khi sinh.

    BÀ BẦU CẦN XÉT NGHIỆM GÌ KHI THAI 20 TUẦN TUỔI?
    Khi thai nhi được 20 tuần tuổi, mẹ bầu nên tới Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu để được bác sĩ thực hiện các cuộc xét nghiệm sau đây:

    + Siêu âm 2D để xác định hình thái thai nhi

    + Khám thai, kiểm tra nội tiết của mẹ bầu

    + Xét nghiệm máu làm Triple test để phát hiện những dị tật của thai nhi

    + Kiểm tra thai máy để đảm bảo bé luôn khỏe mạnh.

    [​IMG]

    Lưu ý: Đối với những người mang thai ngoài ý muốn hoặc đến thời điểm này mới phát hiện ra mình mang thai mà không đủ điều kiện để sinh con. Thì lúc này khi tiến hành thăm khám tại kỹ lưỡng, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra tất cả các vấn đề như: Tuổi thai, tình trạng sức khỏe của mẹ, mẹ phải không mắc các bệnh lý phụ khoa, bệnh xã hội... Để từ đó chỉ định phương pháp phá thai hợp lý, an toàn và hiệu quả nhất.
     

Chia sẻ trang này