Thúc đẩy công nghệ hội tụ năng lượng mặt trời bằng cát Vài năm trở lại đây, các công nghệ năng lượng mặt trời nói chung và công nghệ hội tụ năng lượng mặt trời nói riêng đã có sự phát triển rộng khắp với tốc độ ấn tượng. Năng lượng mặt trời (NLMT) là nguồn năng lượng sạch, có đặc tính “tái tạo”và có trữ lượng khổng lồ. Sử dụng may bien tan đã khá phổ biến trong các lĩnh vực sản xuất. Mọi quốc gia trên thế giới đều có thể khai thác, ứng dụng nguồn tài nguyên này. Quá trình phát triển kinh tế, xã hội có sự tác động của năng lượng mặt trời cho những mục đích khác nhau. Hãy lựa chọn địa chỉ uy tín khi mua bán máy biến tần. Sau thời gian dài nghiên cứu, các nhà khoa học vừa công bố một nghiên cứu giúp sản xuất năng lượng mặt trời hiệu quả hơn bằng cách sử dụng cát. Họ hi vọng có thể thúc đẩy công nghệ hội tụ năng lượng mặt trời (CSP) nhằm cạnh tranh với phương pháp quang điện truyền thống. Nghiên cứu chỉ ra rằng cát có thể chịu được nhiệt độ lên đến 1.000°C. Sở dĩ điều này quan trọng là vì công nghệ CSP sử dụng gương để phản chiếu sức nóng từ mặt trời vào một điểm, hầu hết là dùng dụng cụ chứa loại vật liệu có khả năng tích trữ sức nóng rồi chuyển hóa thành điện. Lợi thế của CSP là năng lượng sinh ra có thể dễ dàng tích trữ, nhưng những năm gần đây, công nghệ này không được ưa chuộng bằng công nghệ quang điện do vấn đề chi phí. Điều này giờ đây có thể thay đổi. Tiến sĩ cho biết: “Cát luôn là một nhược điểm của quốc gia này, nhưng chúng tôi muốn biến nó thành ưu điểm vì cát có thể chịu được nhiệt độ cả và giá thành thì rất rẻ.” Giải thích về công nghệ này, tiến sĩ cho biết: “Về cơ bản, chúng ta làm nóng cát trong ngày rồi đến khi đêm xuống, chúng ta có thể sử dụng nhiệt đã tích trữ trong cát để tạo ra năng lượng.” Với công nghệ kể trên, các nhà máy điện mặt trời có thể xây dựng tại sa mạc mà không cần vận chuyển vật liệu đầu vào vì ở đây luôn có sẵn nguồn cát dồi dào.