Vườn Cảnh Khô là mô phỏng phong cảnh tự nhiên trong khu vườn nhà

Thảo luận trong 'Cần bán' bắt đầu bởi toilatoi, 7/5/19.

  1. toilatoi

    toilatoi Member

    Vườn Cảnh Khô là mô phỏng phong cảnh tự nhiên trong khu vườn nhà

    Tính biểu hiện của “ Vườn Cảnh Khô” ( Karesansui ) Nhật Bản là dự án summer land Hưng lộc phát mô phỏng phong cảnh tự nhiên trong khu vườn nhà ( đình viên ), một trong những thủ pháp độc đáo của các tay viên nghệ ( nghệ nhân vườn cảnh ) thể hiện quan cảnh một địa mạo biến thiên của thiên nhiên từ xa xưa để lại dấu vết tang thương, những hòn đá nằm trơ ra đây đó ngổn ngang dọc lòng suối đã cạn khô, cành cây khô gãy vắt ngang bờ, gai gốc dây leo chằng chịt, đem lại cho người thưởng ngoạn cảm giác tịch liêu, hồi cố sự thay đổi của thế nhân, mà hoài niệm cảnh “dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo”.
    [​IMG]

    Vườn cảnh khô là một loại hình thiết kế lợi dụng địa thế địa hình hoàn toàn khu vườn nhà, dành riêng một phần phía sau nhà chẳng hạn, kiến tạo một cảnh trang trí hoang vu – tàn sơn thặng thủy. Như chúng ta biết vườn cảnh Nhật Bản là từ các yếu tố quan trọng yếu cấu thành những bộ phận khác nhau, và dự án summer land phan thiết cũng lại là do các bộ phận khác nhau tố thành vườn cảnh. Dùng thủ pháp mô phỏng biểu hiện một phần hoang vu cô quạnh phối hợp phần còn lại của khu vườn nhà, hoa cỏ xanh tươi, đồi khe róc rách nước, đổ vào chiếc ao con, những chiếc đèn đá bên bờ chờ đêm đến thắp lên ngọn lửa vàng hắt bóng xuống mặt ao; “Cỏ cây chen đá lá chen hoa”, cây cối cỏ hoa cắt tỉa tươm tất khéo gọn, triển hiện một cảnh quan tự nhiên hài hào đầy sức sống tươi mới. Chủ yếu của thủ pháp tạo dựng vườn cảnh khô nhằm mượn ý ( tá ý ) câu “ tân trần đại tạ” ( mới cũ thay nhau), một sự lý về vạn vật vô thường.

    Từ sau khi các Thiền sư Vinh Tây ( 1141-1215 C.N Tăng lữ Nhật Bản), Đạo Nguyên ( 1200-1253) đem Thiền Tông truyền vào Nhật Bản, bắt đầu thấy có vườn Cảnh Khô trong các Tự viện Thiền Tông, dần dần vườn Cảnh Khô được phổ biến rộng ra theo Thiền học. Vào những thời kỳ này vườn Cảnh Khô thạnh hành chủ yếu ở các Thiền viện, vì nó biểu hiện được tính cách bộc trực giản phác của Thiền.

    Bắt đầu từ thời đại Khiêm Thương (ước 1125-1573 C.N) hậu kỳ, trải qua các thời đại Thất Định (ước C.N 1336-1573), Đào Sơn (ước 1573-1602) đến thời đại Giang Hộ (ước 1603-1715 C.N) Sơ kỳ khoảng 300 năm là thời kỳ toàn thạnh của loại hình vườn Cảnh Khô Nhật Bản. Riêng trong thời đại Thất Định, giới quý tộc sùng thượng u nhã, hoa lệ, như vị Tướng quân Mạc Phủ đời thứu 3 Túc Lợi Nghĩa Mãn (C.N 1358-1408) và Túc Lợi Nghĩa Chánh (C.N.1435-1490) Thất Định Mạc Phủ Tướng quân đời thứ 8, tạo dựng hai tòa gác vàng son chói lọi là Kim Các Tự và Ngân Các Tự ở Kinh Đô (Kyoto). Vào thời này các quý tộc rất yêu chuộng những bộ môn văn hóa nghệ thuật Nhật Bản, họ luôn sáng tạo, đẩy mạnh, hoàn thiện các bộ môn nghệ thuật bắn cung, kiếm thuật, ca vũ kỹ, cắm hoa, uống trà, hình thành nên bộ môn văn hóa nghệ thuật “ Đạo” mà ngày nay chúng ta vẫn đang được hưởng dụng những sắc hương rực rỡ trang nhã của những bông hoa trong vườn hoa nghệ thuật này của Nhật Bản.

    Giờ chúng tôi xin trở lại bộ môn nghệ thuật vườn Cảnh Khô, từ sơ kỳ của nó ở thế kỷ 12 đến thế kỷ 13 có nhiều cải biến. Theo tạp chí “Nipponia” số 8, 1999 viết “… Vào thời Kamakura ở thế kỷ 13, những người thiết kế vườn Nhật mê say ứng dụng những khuynh hướng mới nhất của Trung Quốc. Thời đó Trung Quốc chuộng nhất là dự án summer land resort mũi né loại tranh Suiboku-ga ( tranh thủy mạc, tranh vẽ bằng mực Tàu) đơn sắc. Rập theo phong cách vẽ tranh này, các nhà làm vườn tuyển chọn những khối đá có hình thù đặc biệt, tượng trưng cho núi non mọc lên trên những bãi cát trắng - tượng trưng cho biển. Đây là phong cách Kasesansui (cảnh khô), một phong cách trở nên lý tưởng thời Muromachi (thế kỷ 14-15). Phong cách Karesansui chủ yếu thịnh hành ở các thiền viện, vì nó diễn tả được cái tinh thần khắc khổ của thiền được theo đuổi thời bấy giờ.
     

Chia sẻ trang này